Ý nghĩa tranh

Ý nghĩa về Tranh Chúa Cứu Thế có thể bạn chưa biết

tranh thiên chúa giáo
Đánh giá bài viết

Tranh Chúa Cứu Thế được rất nhiều người yêu thích đặc biệt với các gia đình theo giáo hội công giáo Rôma. Tranh được dùng làm quà tặng đầy ý nghĩa thể hiện tấm lòng của người trao tặng. Món quà được tặng vào những dịp như tặng nhà thờ, mừng tân gia, nhà mới, tặng Cha, tặng sơ… Đều được mọi người đón nhận nồng nhiệt, vui vẻ, nâng niu, trân trọng. Bức tranh chứa đựng giá trị về ý nghĩa tinh thần. Hãy cùng tìm hiểu về tranh Chúa Cứu Thế và những thông tin liên quan.

tranh chúa cứu thế

Dòng tranh Chúa Cứu Thế và ý nghĩa

Về Dòng Chúa Cứu Thế

 Là một hội truyền giáo của Giáo hội Công giáo Rôma do Thánh Alphonsus Liguori (Thánh An Phong) thành lập năm 1732 bởi tại Scala, gần Amalfi, Ý. Ban đầu là dòng “Chúa Cứu Chuộc”. Sau đổi thành dòng “Chúa Cứu Thế” với sứ mạng chuyên lo rao giảng tin mừng cho người nghèo, cô thân.

Phương châm hoạt động của dòng Chúa Cứu Thế là “Tất cả cho người nghèo”. Dòng Chúa Cứu Thế tu cam kết dấn thân phục vụ trọn đời. Với mục đích truyền bá đức tin cho những người thuộc tầng lớp nghèo khổ.

Dòng Chúa Cứu Thế – tranh Chúa Cứu Thế

Sứ mệnh đặc biệt của dòng Chúa Cứu Thế

Tranh Chúa Cứu Thế ngày này được sự tin dùng của nhiều gia đình giáo hội mang ý nghĩa to lớn, mang đến may mắn, yêu thương cứu chuộc cho nhân loại:

Ý nghĩa trao gửi đức tin:

 Treo tranh Chúa Cứu Thế trong gia đình thể hiện đức tín, niềm tin, niềm sùng kính. Bên cạnh đó là sự tôn nghiêm, lòng biết ơn, thành kính đối với bề trên. Mang giá trị tinh thần to lớn, luôn nhớ tới nguồn gốc tôn giáo. Luôn giác ngộ làm theo những giáo lý mà đức giáo hội chỉ dạy, truyền đạt.

Treo tranh trong gia đình là thể hiện giá trị tinh thần mà gia chủ muốn gửi gắm niềm tin, ý nghĩa trong bức tranh. Để lại những ấn tượng, dấu ấn lớn đối với người thưởng thức, xem tranh. Trông thấy tranh Chúa Cứu Thế như được nhìn thấy hiện thân của Chúa.

Ý nghĩa cầu gia đình bình an, được Chúa thương xót:

 Treo tranh tường Chúa Cứu Thế còn cảm nhận được sự bình yên, an nhiên, gần gũi nhất như được đức Chúa. Giúp cuộc sống, công việc thêm thuận lợi, thành công hơn.

Ý nghĩa về thẩm mỹ:

Treo bức tranh tường Chúa Cứu Thế trong nhà còn giúp không gian nhà thêm tôn nghiêm, trang trọng, thành kính. Mang giá trị tinh thần, tính nhân văn lớn. Mà còn tạo điểm nhấn ấn tượng, đầy ý nghĩa cho ngôi nhà bạn. Và quan trọng là vẫn truyền tải được ý nghĩa thông điệp của bức tranh, thể hiện được gu thẩm mỹ của gia chủ.

Vị trí treo tranh

Với tranh đức chúa Giêsu, gia chủ phải chú ý đây là bức tranh trang trọng. Vị trí treo tranh cũng cần được chọn lựa kỹ càng, tỉ mỉ. Khi treo tranh công giáo, dân ta thường lựa chọn những vị trí đẹp nhất, trang trọng, lịch sự nhất trong nhà để treo.

Vị trí treo tranh phù hợp nhất là ở phòng khách, phòng thờ, bàn thờ Chúa. Đây là vị trí trang trọng, thể hiện sự kính trọng với người và tranh. Khi đến các vị trí này, con người ta luôn thể hiện tấm lòng thành, sự tử tế và chân thành nhất. Vì vậy, cực kì thích hợp để treo tranh. Tranh Chúa Cứu Thế có rất nhiều các mẫu mã mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Quý vị thoải mái lựa chọn mẫu tranh yêu thích truyền tải thông điệp về Chúa muốn treo trong gia đình, trên bàn thờ Chúa.

tranh chúa cứu thế

Tượng Chúa Ki Tô Cứu Thế – Biểu tượng văn hóa Giáo hội

Cùng với tranh Chúa Cứu Thế, tượng Chúa Ki Tô Cứu Thế luôn được coi là nét đẹp văn hóa của Giáo hội dòng Chúa Cứu Thế. Mang bên mình sứ mệnh to lớn tượng không chỉ biểu tượng công giáo. Mà còn là tác phẩm nghệ thuật kiệt tác có tính thẩm mỹ cao. Cư dân thủ đô Rio rất gắn bó với tượng Chúa Cứu Thế bởi vì Chúa Ki-tô. Đối với tất cả mọi người, là Đấng bảo vệ thành phố, bất kể đức tin của mỗi người.

Tượng Chúa Ki Tô Cứu Thế có nguồn gốc từ đâu?

Tượng Chúa Ki Tô Cứu Thế có ý tưởng xây dựng một tượng lớn trên đỉnh Corcovado lần đầu được đề xuất vào giữa thập niên 1850. Tượng là một biểu tượng của Kitô giáo ở Brasil. Trở thành một hình tượng văn hóa của cả thành phố Rio de Janeiro và quốc gia Brasil. Đến năm 1920, Việc xây dựng Tượng Chúa Ki Tô Cứu Thế mới được đồng ý xây dựng. Để đạt được mục đích, một nhóm tín đồ Ki Tô giáo tổ chức một sự kiện có tên Semana để quyên góp và kêu gọi chữ ký xây dựng tượng. Tượng được làm từ bê tông cốt thép và đá biến chất steatit. Và được xây dựng từ năm 1922 đến năm 1931.

Thiết kế như thế nào?

Thiết kế được cân nhắc cho “Tượng Chúa” gồm một tượng trưng của Thánh giá. Một tượng Giê-su với một địa cầu trên tay ngài, và một bệ tượng trưng cho thế giới. Tượng Chúa Cứu thế với vòng tay giang rộng là một dấu hiệu của hòa bình. Cao 30 mét, đặt trên bệ cao 8 mét, sải tay của tượng là 28 mét, nặng 635 tấn. Tượng nằm trên đỉnh của núi Corcovado cao 700 mét. T huộc công viên quốc gia rừng Tijuca hướng về phía thành phố.

Tượng Chúa Ki Tô Cứu Thế được xây dựng theo trào lưu nghệ thuật điêu khắc Art Deco hoàn toàn bằng cốt thép. Một thông tin khá thú vị đó là thép nguyên bản thiết kế ban đầu 1 tay tượng sẽ cầm quả địa cầu và 1 tay cầm cây thập tự. Tuy nhiên, trong xây dựng vì nhiều lý do nên tượng lại có tư thế giang hai tay như hiện nay.

Cuộc đời của Chúa Cứu Thế

Cuộc đời Chúa Cứu Thế Giê-xu. Phải chăng Ngài là Con của Thượng Đế? Cái nhìn sơ lược về cuộc đời Chúa Giê-xu và tại sao tin Ngài không phải là mù quáng.?

Đôi nét về cuộc đời chúa

Chúa Giê-xu bắt đầu tự nhận Ngài hơn cả bất kì vị giáo sư hay nhà tiên tri đáng kính nào. Ngài khởi sự công bố rõ ràng rằng Ngài là Thượng Đế. Chúa Giê-xu nhấn mạnh về việc Ngài là ai trong lời dạy của Ngài. “Còn các ngươi thì xưng ta là ai?” Khi Si-môn Phi-e-rơ thưa rằng: “Chúa là Đấng Cứu Thế, Con Đức Chúa Trời hằng sống.”

Chúa Giê-xu tuyên bố: “Ta với Cha là một.” Lập tức những người Do Thái muốn ném đá Ngài. Chúa Giê-xu rõ ràng tuyên bố Ngài có những thuộc tính mà chỉ có Thượng Đế mới có. Khi người bại được dòng xuống từ mái nhà vì muốn được Ngài chữa lành. Ngài phán: “Hỡi con ta, tội lỗi ngươi đã được tha.” Điều này đã gây ra sự huyên náo lớn giữa vòng những nhà lãnh đạo tôn giáo.

tranh chúa cứu thế

Chúa Giê-xu Chirst – Con của Thượng Đế?

Khi chúng ta đối diện với những lời tuyên bố của Đấng Cứu Thế, chỉ có bốn khả năng xảy ra. Hoặc Ngài là kẻ nói dối, là kẻ điên loạn. Là một huyền thoại, hoặc Ngài là Đấng chân thật. Nếu chúng ta nói Ngài không phải là Đấng chân thật. tự động chúng ta công nhận rằng Ngài là một trong ba loại người còn lại. Dầu chúng ta có nhận ra điều đó hay không.

  • Một khả năng là Chúa Giê-xu đã nói dối khi Ngài tuyên bố Ngài là Thượng Đế.
  • Khả năng thứ hai cũng không kém phần gây sửng sốt: Ngài cũng có thể là người chân thật nhưng là người tự lừa dối mình.
  • Khả năng thứ ba là tất cả những lời Ngài tự xưng là Thượng Đế chỉ là huyền thoại.
  • Sự lựa chọn duy nhất còn lại là Chúa Giê-xu đã nói sự thật. Tuy nhiên, xét theo một khía cạnh nào đó, những tuyên bố này cũng chẳng có ý nghĩa gì. Lời nói rẻ tiền. Bất kì ai cũng có thể tuyên bố. Có nhiều người tuyên bố họ là Thượng Đế.

Bằng Chứng từ Cuộc Đời của Chúa Giê-xu:

  • Trước hết, phẩm chất đạo đức của Chúa Giê-xu phù hợp với lời tuyên bố của Ngài. Với Đấng Cứu Thế thì không. Ngài là Đấng độc nhất vô nhị — y như Thượng Đế.
  • Thứ nhì, Đấng Cứu Thế bày tỏ quyền năng cai trị trên sức mạnh của tự nhiên. Là điều chỉ có Thượng Đế, Đấng tạo ra sức mạnh này, mới có thể làm được.
  • Thứ ba, Chúa Giê-xu bày tỏ quyền năng của Đấng Tạo Hóa trên bệnh tật.
  • Thứ tư, bằng chứng quan trọng nhất chứng minh lời công bố về thần tánh của Chúa Giê-xu là sự phục sinh của Ngài.

Về Cái chết của Chúa Giê-su

Cái chết của Chúa Giê-su là do bị hành hình cách công khai trên thập tự giá. Chính quyền bấy giờ tuyên án Ngài vì tội phạm thượng. Chúa Giê-xu phán rằng Ngài chết là để trả cho tội lỗi chúng ta. Sau khi bị tra tấn dã man, tay và chân của Chúa Giê-su bị đóng đinh vào thập tự giá, nơi Ngài bị treo và trút hơi thở dần dần cho đến chết. Một lưỡi gươm đâm vào hông Ngài để xác định rằng Ngài thật đã chết.

Xác của Chúa Giê-xu sau đó được quấn khăn quanh người với xấp xỉ 100 cân Anh chất ướp. Thân thể Ngài được đặt trong một ngôi mộ đá vững chãi và một tảng đá nặng khoảng 1,5-2 tấn được lăn bằng đòn bẩy để lấp cửa mộ.

Nếu Chúa Giê-xu sống lại từ cõi chết để chứng minh Ngài là Thượng Đế, thì hôm nay Ngài vẫn sống. Còn hơn là được con người thờ phượng, Ngài sẵn lòng bày tỏ chính mình và bước vào đời sống chúng ta. Chúa Giê-xu phán: “Này, ta đứng ngoài cửa mà gõ; nếu ai nghe tiếng ta mà mở cửa cho, thì ta sẽ vào cùng người ấy, ăn bữa tối với người, và người với ta.”

tranh chúa cứu thế

Vhome- Art và kinh nghiệm 10 năm hoạt động trong lĩnh vực tranh, ảnh

Các dòng tranh Chúa nói riêng và tranh treo tường nghệ thuật nói chung hiện đang được bày bán tràn lên trên thị trường. Vì vậy, không tránh khỏi những sản phẩm hàng giả kém chất lượng. Nếu bạn muốn tìm mua tranh uy tín, chất lượng, giá thành phải chăng, hãy liên hệ với Vhome- Art qua 1 trong 3 địa chỉ sau.

Trên đây, là những chia sẻ của chúng tôi về tranh Chúa Cứu Thế và những thông tin liên quan. Hy vọng với những kiến thức trên có thể giúp bạn hiểu hơn về Chúa Cứu Thế và ý nghĩa của tranh Chúa Cứu Thế, từ đó có thể lựa chọn cho mình những bức tranh ưng ý nhất!

Dịch vụ tranh treo tường tại VHome-Art

Nếu bạn đang băn khoăn về việc tìm mua những sản phẩm tranh treo tường. Hay tranh phông nền treo tường về bức tranh Lòng chúa thương xót, hãy liên hệ ngay với chúng tôi.

VHome- Art với 10 năm kinh nghiệm thâm niên trong nghề. Tự hào là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Bạn có thể tham khảo thêm thông tin qua địa chỉ Zalo: 0943 780 088

Tham khảo thêm sản phẩm tại nhà VHome Art nhé:

Thông tin sản phẩm tại Website: vhome-art

Địa chỉ phòng trưng bày: số 89 Trần Phú phường 4, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.

author-avatar

About VHome-Art

V-Home Art là một trong những hệ thống cung cấp tranh treo tường lớn nhất Việt Nam. Hệ thống tranh chúng tôi cung cấp rất nhiều loại tranh sơn dầu, tranh canvas nghệ thuật phù hợp treo trong nhà, cửa tiệm, quán café, công ty…

Related Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *